-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Trong Tranh Gỗ, Trong văn hóa Việt Nam hình ảnh cá chép xuất hiện rất nhiều trong những dịp lễ tết như cá chép chơi trăng đi vào trong những chiếc bánh trung thu đêm rằm tháng 8, là con vật được chọn trong lễ phóng sinh trong ngày rằm tháng 7 trong Phật giáo. Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Trong Tranh Gỗ thậm chí cá chép còn là phương tiện đi lại của 3 Ông Táo khi về chầu trời vào dịp 23 tháng chạp hàng năm, một số nới coi cá chép là ca thần… thế mới biết hình ảnh con cá chép gần gũi với đời sồng người dân biết bao.
Việt Nam là quốc gia có đường biển dài nối liền một dải đất nước, nhiều sông ngòi, hồ, ao nên hình ảnh sông nước con cá, con cua rất gần gũi và gắn liền với văn hóa Việt Nam, đặc biệt là hình ảnh Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Trong Tranh Gỗ với sự tích cá chép vượt long môn, cá chép hóa rồng, trong bài viết này tôi xin nói về biểu tượng và nói về hình ảnh cá chép với sự tích cá chép kiên trì vượt long môn hóa rồng tục ngữ có câu:
Mồng bảy cá đi ăn thề
Mồng tám cá về vượt thác Vũ Môn
Để vượt Vũ Môn biến thành rồng là cả một chặng đường vô cùng gian nan, thử thách chỉ có những con cá có phẩm chất kiên định, lỗ lực vươn lên không ngừng không từ bỏ mục đích bởi những khó khăn gặp phải để rồi thành công mỹ mãn, qua sự tích này con cá chép trở thành biểu tượng cho sự cố gắng không ngừng, may mắn, niềm hi vọng và sự thành đạt.
Trong nghệ thuật tranh gỗ có rất nhiều hình tượng được trạm khắc như Tranh, Đĩa, Đồ Sơn Thiếp, Bàn Ghế...vv
Địa chỉ: Cơ sở Đồ Gỗ Minh Chí
Xóm 35, Hải Minh, Hải Hậu, Nam Định
Nguyễn Văn Chí / 0 Bình luận / 22/ 07/ 2018